T5. Th12 19th, 2024

Có nên thay đổi vắc – xin dại trong quá trình tiêm không? năm 2021: Vắc xin được xem là thuốc ngăn ngừa những bệnh như: bệnh dại, viêm màng não, uốn ván… và còn là biện pháp phòng ngừa lây nhiễm từ Virus. Khi bị virus dại sau khi bị động vật dại cắn thì việc tiêm phòng vắc-xin ngừa bệnh dại là vô cùng cần thiết, cần tiêm đúng phác đồ và tuân thủ nguyên tắc khi tiêm vắc-xin.

Có nên thay đổi vắc – xin dại trong quá trình tiêm không? năm 2021

Bệnh dại có nguy hiểm không? Để giúp phòng ngừa lây nhiễm vi-rút dại sau khi bị động vật dại cắn. Việc tiêm phòng vắc-xin ngừa bệnh dại là vô cùng cần thiết, cần tiêm đúng phác đồ và tuân thủ nguyên tắc khi tiêm vắc-xin. Có nên thay đổi vắc – xin dại trong quá trình tiêm không? Hãy cùng Sorbus.vn theo dõi các vấn đề được phân tích và trình bày trong bài viết dưới đây nhé!

Có nên thay đổi vắc xin phòng dại

Vai trò của vắc – xin phòng dại

Người mắc bệnh dại do vi-rút dại xâm nhập qua các vết thương do động vật cắn, không có cơ hội được chữa khỏi, tỷ lệ tử vong ~100%. Do vậy, phòng bệnh bằng cách tiêm phòng vắc-xin dại là vô cùng hiệu quả. Phương pháp này có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giảm thiểu số người chết vì căn bệnh này.

Những đối tượng đặc biệt cần tiêm phòng dại là
+ Nạn nhân bị động vật cắn
+ Những người phải tiếp xúc nhiều với vi-rút gây bệnh dại (làm việc trong phòng thí nghiệm)

Với những công dụng của vắc-xin dại kể trên liệu có nên thay đổi vắc – xin dại trong quá trình tiêm không?

Vai trò của vắc xin phòng dại

Vai trò của vắc xin phòng dại

Tiêm phòng dại như thế nào để đạt được hiệu quả phòng bệnh cao

Chú ý khi tiêm phòng

Lưu ý, số lượng mũi tiêm và thời gian tiêm phòng dại thay đổi theo từng trường hợp khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
+ Đường dùng
+ Tình trạng miễn dịch của người bệnh trước đây
+ Một điểm cần phải lưu ý khác là đặc điểm của vết cắn.

Đường dùng: tiêm phòng dại có thể được dùng bằng đường tiêm bắp hoặc tiêm trong da.

Vị trí tiêm: nên tiêm phòng dại theo đường tiêm bắp ở vùng cơ mặt trước đùi ở trẻ em và vùng cơ delta cánh tay ở người lớn.

Lịch tiêm chủng

Lưu ý, trong những trường hợp tiêm phòng dại sau khi phơi nhiễm. Liều tiêm vắc-xin phòng dại với số mũi tiêm nhiều hơn trong thời gian lâu hơn.

Khuyến nghị thực hiện tiêm đủ 5 liều vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28. Trong đó, ngày 0 được tính vào ngày đầu tiên mà người bệnh được tiêm phòng dại. Chú ý không nhất thiết phải trùng vào ngày bị thương.

Ngoài ra, CDC (Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ) đưa ra phác đồ tiêm bắp 4 liều vắc-xin kết hợp với 1 liều huyết thanh kháng dại. Theo các thông tin nghiên cứu, phương pháp này được chứng minh có hiệu quả phòng bệnh dại tương đương các phác đồ khác. Với phác đồ 4 liều, CDC cho rằng tiêm bắp liều thứ 5 không mang lại nhiều ưu điểm khác biệt.

vắc xin phòng dại

Có nên thay đổi vắc – xin dại trong quá trình tiêm không?

Nhìn chung, quy trình tiêm phòng dại trải dài trung bình khoảng 28 ngày với các mũi vắc-xin lặp lại. Cần lưu ý

có nên thay đổi vắc – xin dại trong quá trình tiêm không?

Vì một lý do nào đó mà không thể hoàn thành dự phòng bệnh dại trước. Hoặc sau phơi nhiễm với cùng một loại vắc-xin do thiếu hụt hoặc không sẵn có.

vắc xin phòng dại

Kết quả trong trường hợp này thì có thể đổi vắc-xin dại.

Tuy nhiên, việc thay vắc-xin dại, nghĩa là điều trị dự phòng bệnh bằng ít nhất 2 loại vắc-xin phòng dại khác nhau. Việc sử dụng nhiều loại vắc-xin trong một liệu trình là không được khuyến khích và chỉ nên hạn chế tối đa. Mỗi loại vắc-xin khác nhau được sản xuất từ các công ty khác nhau.

Sau khi tiêm vắc xin phòng dại có nên uống vitamin C

Tiêm phòng dại cần kiêng gì?

Rất nhiều người thắc mắc, tiêm phòng dại cần kiêng gì để đạt hiệu quả tối đa. Dưới đây là giải đáp của chuyên gia:

Không dùng các loại thuốc có khả năng làm suy yếu, ức chế hệ miễn dịch như corticoid, thuốc chữa ung thư hay thuốc điều trị sốt rét. Nguyên nhân là vì khi hệ miễn dịch bị ảnh hưởng thì cơ thể sẽ không thể sản xuất đủ lượng kháng thể sau khi tiêm phòng dại.

Những trường hợp đang điều trị bệnh lý ác tính thì nên lựa chọn tiêm bắp vắc xin dại và đặc biệt cần được theo dõi lượng kháng thể kháng virus dại trong máu.

Người bệnh nên có chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng sau khi tiêm phòng.

sau khi tiêm vắc xin phòng dại

Bổ sung thuốc  EsterC® Plus 500 mg Vitamin C

Sau khi tiêm vắc xin nên cần ăn uống các chất dinh dưỡng để cơ thể tiếp nhận vắc xin tốt hơn.

Mô tả sản phẩm:

  • Công thức Vitamin C được cấp bằng sáng chế
  • Sản phẩm giúp hỗ trợ miễn dịch trong 24 giờ
  • Hấp thụ tốt hơn gấp 2 lần so với Vitamin C thông thường
  • Giúp hỗ trợ sức khỏe Da
  • Thích hợp cho người ăn chay
  • Sản phẩm KHÔNG chứa: Gluten, Lúa mì, Sữa, Đậu nành, Men, Đường, Sodium, Hương vị nhân tạo, Chất tạo ngọt, Chất tạo màu và Chất bảo quản
  1. Thành phần:
  • Serving Size: 1 Vegetable Capsule
  • Vitamin C ( as EsterC Calcium Ascorbate ) = 500mg
  • Citrus Bioflavonoid Complex = 25mg
  • Acerola = 10mg
  • Rose Hips ( fruit ) = 10mg
  • Rutin = 5mg
  1. Hướng dẫn sử dụng:
  • Người lớn uống 2 viên mỗi ngày, chia làm 2 bữa, tốt nhất là sau khi ăn hoặc theo chỉ dẫn của bác sỹ.
  • Lưu ý: Sản phẩm nên sử dụng trong vòng 25 ngày tính từ ngày bắt đầu mở nắp.

Lưu ý:

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Không dùng khi mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.
Bài viết của Sorbus chỉ có tính chất tham khảo và được chọn lọc từ nhiều nguồn đáng tin cậy
Bài viết trên không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.